Chủ nhật, ngày 19 tháng năm năm 2024
Danh mục
Quảng cáo

HÀ NỘI - ĐỀN TRẦN - CHÙA PHỔ MINH - CHÙA KEO - HÀ NỘI 01 NGÀY

HÀ NỘI - ĐỀN TRẦN - CHÙA PHỔ MINH - CHÙA KEO - HÀ NỘI  01 NGÀY
Giá từ: 345,000 VND
Thời gian tour: 01 NGÀY
Khởi hành:
Lịch trình: HÀ NỘI - ĐỀN TRẦN - CHÙA PHỔ MINH - CHÙA KEO - HÀ NỘI
 
HÀ NỘI – ĐỀN TRẦN – CHÙA PHỔ MINH
 
– CHÙA KEO - HÀ NỘI   
 
THỜI GIAN : 01 NGÀY
 
( PHƯƠNG TIỆN : Ô TÔ )
 
1.GIỚI THIỆU:
 
1.1. ĐỀN TRẦN:
 
-Hàng năm cứ mỗi độ Tết đến Xuân v, không khí hào hứng đón chờ lễ khai ấn Đn Trần rộn ràng khắp nơi. Ngay từ chiu và tối 14/1 âm lịch, cả thành Nam rộn ràng trong không khí chủ nhà đón khách thập phương v xin ấn, đi lễ.
 
-Đn Thiên Trường, đn Cố Trạch, chùa Phổ Minh là cụm di tích văn hoá Trần nổi tiếng tạo lập ngay trên đất dấy nghiệp cũ của nhà Trần, thuộc thôn Tức Mặc, xã Lộc Vượng, ngoại thành Nam Định.
 
n Trần là tên gọi chung, có đn Thiên Trường thờ 14 vị vua Trần, được khởi dựng từ thời Hậu Lê và đn Cố Trạch thờ Trần Hưng Đạo, được dựng từ thời Nguyễn.
 
-Theo hồi cố của các bậc bô lão thì vào các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu, đúng rằm tháng giêng, trước sân đn Thượng tổ chức nghi lễ Khai ấn với sự tham gia của bảy làng : Vọc, Lốc, Hậu Bồi, Bảo Lộc, Kênh, Bái, Tức Mặc.
 
-Các làng rước kiệu các vị thần v tụ tập ở đn Thượng để tế các vua Trần. Nghi thức này phản ánh một tập tục nghi lễ cổ : sau những ngày nghỉ Tết, từ rằm tháng Giêng thì triu đình trở lại làm việc bình thường. Khai ấn là mở đầu cho ngày làm việc của năm mới. 
 
-Sau này, hội Đn Trần diễn ra từ ngày 15 đến 20 tháng 8 âm lịch hàng năm. Nghi lễ ở đây diễn ra với các lễ rước từ các đình, đn xung quanh v dâng hương, tế tự ở đn Thượng thờ 14 vị vua Trần.
 
-Lễ dâng hương có 14 cô gái đồng trinh, đội 14 mâm hoa qua đi vào đn trong tiếng nhạc lễ dâng lên 14 ngai vua. Nghi thức này là hồi ảnh của cung cách của triu đình phong kiến xưa.
 
-Những năm chẵn, hội mở to hơn những năm lẻ. Song không đợi đến chính hội, khách thập phương đã nô nức trẩy v đn Trần. Hành hương v cội nguồn, ai cũng cầu mong điu tốt lành, thịnh vượng.
 
-Trước sân đn, phấp phới lá cờ đại - lá cờ hội truyn thống với năm màu rực rỡ biểu trưng cho ngũ hành, hình vuông biểu tượng đất (âm), rìa tua hình lưỡi lim biểu tượng trời (dương). Chính giữa cờ hội thêu chữ "Trần" bằng chữ Hán do hai chữ "Đông" và "A" ghép lại, mãi mãi rạng rỡ tinh thần hào khí "Đông A".
 
-Lễ hội được cử hành trang nghiêm. Đám rước với cờ quạt, chiêng trống, kiệu lễ, kiệu bát cống, kéo dài hàng nửa cây số. Hội có nhiu trò vui hấp dẫn như : chọi gà, diễn võ năm thế hệ, đấu vật, múa lân, chơi cờ thẻ, đi cầu kiu, múa bài bông và hát văn - tương truyn có từ thời Trần truyn lại. Theo sử sách, đời vua Trần Nhân Tông, sau khi chiến thắng giặc Nguyên Mông nhà vua cho mở tiệc mừng suốt ba ngày lin gọi là "Thái Bình diên yến". Trần Quang Khải đã sáng tác điệu múa mừng chiến thắng mang tên múa “Bài Bông”. Vũ công là những cô gái xinh đẹp mặc quần áo dân tộc, mỗi người đặt một chiếc đòn gánh ngắn trên vai, hai đầu quẩy hai chiếc giỏ xếp đầy hoa hoặc hai chiếc đèn lồng bằng giấy. Người múa còn cầm chiếc quạt phụ hoạ cho động tác múa. Múa “Bài Bông” chia thành bát dật, lục dật, tứ dật đến thời Nguyễn đã thành quy củ. Đến nay phường Phương Bông ngoại thành Nam Định vẫn hình thành đội múa có trình độ điêu luyện.
 
-Còn hát văn có người cho rằng bắt nguồn từ một lối hát chầu thời Trần được phổ biến và hoàn chỉnh ở thời Lê Mạt. Đình làng Phương Bông thờ Trần Quang Khải còn có đôi câu đối: 
“Phương Địa ức niên lưu pháp khúc
Vĩnh Giang thi
ên cổ dục linh nguyên”.
Dịch nghĩa là:
Muôn thủa đất Phương truy
n khúc hát
Ngàn năm s
ông Vĩnh mãi nguồn thiêng
 
-Hàng năm cứ đến hội Đn Trần khai ấn, không chỉ người Nam Định mà người tứ xứ đổ v chờ đợi thời khắc nửa đêm để xin được một tấm ấn vua ban để được tấn lộc tấn tài trong năm mới dường như đã thành thông lệ.
 
-Dòng người đông đặc tắc nghẽn cả đoạn đường dài vào Đn Trần từ hôm trước. Để xin được ấn vua ban lúc nửa đêm, người ta phải xếp hàng, xin thẻ từ trước đó rất lâu, hoặc đến thời điểm khai ấn.
 
-Ấn vua ban được đóng trên giấy điệp vàng là dành cho "thường dân". Còn có một loại ấn được đóng trên tấm lụa đỏ, loại này chỉ có rất ít, và chỉ dành cho các quan chức cấp tỉnh, Trung ương v dự.
 
-Cứ 10 khắc trên lụa đỏ chỉ có 1 tấm duy nhất là có giá trị vì được cắt ra từ tấm áo hoàng bào của các đời vua. Và nếu ai may mắn được tấm lụa đó thì coi như đã đắc lộc, đắc thọ. 
 
-Những loại ấn đóng trên giấy điệp vàng được bày bán tràn lan trên các quán hàng, nhưng theo quan niệm của phần đông, ấn phải xin được vào thời khắc khai ấn mới linh thiêng, mới có tài lộc.
 
ó cũng là lý do mọi người kéo nhau đến vào thời điểm nửa đêm và cũng là lý do gây ra các tệ nạn khác bên l lễ hội.
 
ến Đn Trần đầu năm, thắp nén hương thơm cầu xin một năm mới sức khỏe , công việc thuận lợi , học hành thành đạt, gặp nhiu may mắn. Trên tay ai cũng có thêm tấm ấn vua ban, lại khấp khởi hy vọng mọi sự tốt đẹp hơn trong năm tới. Để năm sau hóa vàng tấm ấn cũ và tiếp tục tìm đến Đn Trần xin ấn mới.
 
1.2. CHÙA PHỔ MINH :
 
-Chùa Phổ Minh ở thôn Tức Mạc, xã Lộc Vượng - ngoại thành Nam Định. Chùa được xây dựng năm 1262, nằm phía tây cung điện Trùng Quang nhà Trần.
 
-Chùa thường gọi là chùa Tháp, tọa lạc ở thôn Tức Mạc, xã Lộc Vượng, ngoại thành Nam Định, tỉnh Nam Định. Chùa cách thành phố Nam Định khoảng 5km về phía Bắc. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.
 
-Chùa được vua Trần Thánh Tông cho dựng vào năm 1262 ở phía Tây cung Trùng Quang, phủ Thiên Trường. Các bản văn khắc trên bia cho biết chùa có từ thời Lý, được mở rộng với quy mô lớn vào thời Trần.
 
-Cụm kiến trúc chính của chùa bao gồm 9 gian tiền đường gắn với thiêu hương 3 gian, thượng điện 3 gian. Qua sân hẹp, dãy ngang 11 gian kết hợp với hành lang mỗi bên 11 gian tạo thành quần thể : “Nội Công Ngoại Quốc”.
 
-Chùa Phổ Minh mở đầu kiến trúc Phật giáo thời Trần. Các công trình kiến trúc và chạm khắc ở đây còn giữ được dấu ấn của thời Trần, thời Mạc như : bộ cánh cửa bằng gỗ lim (mỗi tấm cao 1,92m, rộng 0,79m) ở nhà bái đường, tháp Phổ Minh, đôi sấu ở tam quan, rồng ở thành bậc tiền đường, tháp và tượng Bà chúa Mạc v.v... Chùa vốn có một vạc lớn bằng đồng được xếp vào : “Thiên Nam TĐại Pháp Khí” (vạc Phổ Minh, tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, tượng Quỳnh Lâm) nay không còn.
 
-Tháp Phổ Minh được xây vào năm 1305, gồm 14 tầng, cao 21,2m, mặt quay hướng Nam, mặt bằng được bố cục vuông, cạnh đáy của đế dài 5,21m, cửa các tầng ở 4 phía được trổ theo lối cuốn tò vò. Sách Mỹ thuật của người Việt (Hà Nội, 1989) cho biết, ban đầu 13 tầng trên được xây bằng gạch trần hòn sắc đỏ au trên nền cây xanh mướt. Một thương gia giàu có đã bỏ tiền trát vữa lên 13 tầng đó. Dạng kiến trúc của tháp là dạng trung gian giữa loại tháp hoa sen (phần trên) và tháp Tu-di-tọa (phần đế). Tháp được trùng tu năm 1987.
 
-Chùa thờ chư Phật, Bồ tát và thờ tượng Tổ Trần Nhân Tông nhập niết bàn, tượng Tổ Pháp Loa, tượng Tổ Huyền Quang
 
-Chùa đã được trùng tu nhiều lần, lần đại tu mới nhất là vào các năm 1994 - 1995.
 
-Chùa đã được Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận là Di tích Lịch sử - Văn hóa Quốc gia.
 
1.3. CHÙA KEO :
 
-Chùa Keo thuộc xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Chùa là một trong những ngôi cổ tự nổi tiếng bậc nhất ở Việt Nam. Gác chuông chùa Keo là một công trình nghệ thuật bằng gỗ rất độc đáo.
 
-Chùa Thần Quang hay còn gọi là : “Chùa Keo” tọa lạc ở xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.
 
-Chùa vốn có tên là : “Nghiêm Quang Tự”, được xây từ năm 1061 ở hương Giao Thủy, hữu ngạn sông Hồng. Đến năm 1167, chùa đổi tên thành : “Thần Quang Tự 神光寺”. Tên chùa Keo thường được gọi vì chùa được dựng ở ấp Keo. Chùa thuộc hệ phái Bắc Tông.
 
-Năm 1611, do nước sông Hồng dâng cao gây ngập lụt cả làng, người dân làng Keo đã dời đi hai nơi, dựng lại hai chùa Keo mới, đó là chùa Keo Hành Thiện hay chùa Keo Dưới ở mạn Đông Nam hữu ngạn sông Hồng, và chùa Keo Trên ở tả ngạn sông Hồng, thuộc huyện Vũ Thư ngày nay.
 
-Năm 1630, viên quan Hoàng Nhân Dũng cùng vợ là Lại Thị Ngọc Lễ đứng ra vận động xây dựng chùa, do ông Nguyễn Văn Trụ vẽ kiểu. Công trình được hoàn thành vào năm 1632.
 
-Phật điện được bài trí tôn nghiêm. Chùa còn bảo lưu được nhiu tượng thờ thời Lê. Các pho tượng đặc sắc là : tượng đức Phật Thích Ca nhập niết bàn, tượng Bồ Tát Quan Thế Âm, tượng Thập Bát La Hán v.v...
 
-Sau chùa có đn thờ Thin sư Không Lộ, vị sư trụ trì ngôi chùa Nghiêm Quang đầu tiên vào thời Lý.
 
-Chùa có quy mô kiến trúc rộng lớn, trên một khu đất rộng khoảng 58.000m2. Chùa trước đây có 154 gian, nay còn 107 gian. Chùa được trùng tu nhiu lần vào các thế kỷ XVII, XVIII và năm 1941. Lần trùng tu năm 1941 có sự giúp đỡ của Trường Viễn Đông Bác Cổ của Pháp.
 
-Chùa có hai tam quan, tam quan ngoài và tam quan trong. Tam quan trong của chùa vẫn còn giữ được bộ cánh cửa gỗ thế kỷ XVII, cao 2m, rộng 2,6m, chạm một ổ rồng với những rồng mẹ và rồng con chầu mặt nguyệt.
 
-Công trình kiến trúc nổi tiếng độc đáo của chùa là gác chuông. Gác chuông cao 11,04m, có 3 tầng mái. Bộ mái kết cấu gần 100 dàn đầu voi. Tầng một có treo một khánh đá (ngang 1,87m), tầng hai có quả chuông đúc năm 1686, tầng ba và tầng thượng có chuông đúc năm 1796.
 
-Chùa đã được Bộ Văn hóa và Thông tin công nhận là Di tích Lịch sử - Văn hóa Quốc gia. Chùa Keo là ngôi cổ tự nổi tiếng bậc nhất ở Việt Nam.
 
Mã Tour : vinhhalong-000-000-000-107
Thời gian : 01 ngày.
Điểm đến chính : Đền Trần, Chùa Phổ Minh, Chùa Keo.
Nơi khởi hành : Hà Nội – Nơi kết thúc tour : Hà Nội.        
Giá Tour / 1 người : 345.000 VNĐ / 1 khách.
Điện thoại: 043 996 7867,   Hotline : 09.62.8888.62  /  09.68.2222.86  /  0916.129.555
 
2.THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH :
 
HÀ NỘI – ĐỀN TRẦN – CHÙA PHỔ MINH –CHÙA KEO - HÀ NỘI  01 NGÀY.
 
-06h 00 : Xe và Hướng dẫn viên của Công ty TNHH Du lịch Vịnh Hạ Long  đón Quý khách tại điểm hẹn ở Hà Nội, khởi hành đi Nam Định.
 
-Đến Nam Định, Quý khách tham quan và lễ tại Đền Trần, nghe giới thiệu lịch sử xây dựng đất nước và ba lần đánh thắng quân Nguyên - Mông của các vua quan thời Trần.
 
-Sau đó, Đoàn tham quan và lễ tại chùa Phổ Minh được gọi là chùa Tức Mặc hay chùa Tháp được xây dựng từ thời nhà Lý.

-11h 00 : Quý khách lên xe đi ăn trưa, nghỉ ngơi tại nhà hàng.

-13h 00 : Đoàn lên xe, khởi hành đi tham quan và lễ tại chùa Keo (Thái Bình). Đây là một tổng thể chùa với những kiến trúc đồ sộ, một danh thắng về văn hóa nghệ thuật.

-16h 00 : Quý khách lên xe, trở về Hà Nội.

-19h 00 : Quý khách về đến Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chương trình : Hà Nội - Đền Trần – Chùa Phổ Minh – Chùa Keo - Hà Nội 01 ngày.
 
- Hướng dẫn viên của Công ty TNHH Du lịch Vịnh Hạ Long cảm ơn Quý khách đã sử dụng dịch vụ của công ty, chào tạm biệt và hẹn gặp lại Quý khách trong các chương trình du lịch sau !  
**************************************************************************************************
3. CHI TIẾT VỀ GIÁ TOUR DU LỊCH :
Giá Tour trọn gói / 1 người :  345.000 VND ( Ba trăm, bốn mươi lăm nghìn đồng ), áp dụng cho đoàn 20 khách trở lên.    
 
3.1. GIÁ TRÊN BAO GỒM:
- Xe ô tô 29 chỗ, điều hòa nhiệt độ tốt.
- Nước suối : 1 chai/người/ngày, cafe tan, trà sâm Hàn Quốc trên xe.
- Hướng dẫn viên suốt tuyến.
- Ăn sáng : 40.000 VND/bữa.
- Ăn chính : 120.000 VND/bữa.
- Vé vào cổng các điểm tham quan theo chương trình du lịch này.
- Bảo hiểm 10.000.000 VNĐ/vụ (Mười triều đồng / vụ).
- Trẻ em từ 5 tuổi trở xuống : miễn phí.
- Trẻ em từ 6 tuổi đến 11 tuổi : tính ½ người lớn.
- Trẻ em từ 12 tuổi trở lên : tính như người lớn.
 
3.2. GIÁ TRÊN KHÔNG BAO GỒM :
- Chi phí cá nhân : giặt là, điện thoại...
- Đồ uống.
- Thuế VAT 10%.
- Các chi phí không có trong chương trình này.
 
 
CÔNG TY TNHH DU LỊCH VỊNH HẠ LONG
( HA LONG BAY TOURISM CO ., LTD )
Có các tour du lịch hấp dẫn.
Có tour do Quý khách tự thiết kế, chúng tôi sẽ tư vấn và báo giá.
Cung cấp dịch vụ biên phiên dịch tiếng Hàn Quốc với chất lượng hàng đầu Việt Nam.
Hotline :  09.62.8888.62  /  09.68.2222.86  /  0916.129.555
E-mail : info@dulichvinhhalong.vn      
 
 
 
 
 
 

Hỗ trợ trực tuyến

09.62.8888.62
09.68.2222.86
Tu van 2
0439.967.867
Tu van 1
0439.967.867

Thống kê truy cập

Đang online3
Hôm nay41
Hôm qua111
Tuần này1393
Tháng này3676
Tất cả624495

Quảng cáo